Home » Archives for tháng 3 2024
Danh mục quản lý tòa nhà theo tiêu chuẩn bao gồm những gì? Bài viết này sẽ “bật mí” những danh mục quan trọng mà ban quản lý vận hành nhà chung cư cần quan tâm.
Quản lý vận hành tòa nhà không hề đơn giản mà cần phải có một quy chuẩn nhất định, từ hồ sơ cho đến công việc thực hiện:
Gồm có:
Quy trình triển khai hợp đồng thuê cùng các biểu mẫu
Quy trình quản lý thực hiên hợp đồng thuê cùng các biểu mẫu
Quản lý hợp đồng khác
Bao gồm:
Quy định quản lý, sử dụng phòng họp và các biểu mẫu
Quy định đánh giá của khách hàng và các biểu mẫu
Ngoài các quy định trên, ban quản lý tòa nhà cần phải cung cấp các quy định
Bao gồm:
Nội quy PCCC tòa nhà và các biểu mẫu
Quy định tuần tra bộ phận bảo vệ và các biểu mẫu
Quy định huấn luyện về an toàn, PCCC và biểu mẫu
Quy trình kiểm soát tài sản, hàng hóa và các biểu mẫu
Quy trình kiểm soát khách trong tòa nhà, khách đến giao dịch, nhân viên và các biểu mẫu
Nội qui bộ phận bảo vệ và các biểu mẫu
Quy trình xử lý sự cố bảo vệ và các biểu mẫu
Bên cạnh đó, trong danh mục quản lý an ninh tòa nhà, ban quản lý cần phải cung cấp các biểu mẫu và có những hành động sau:
Bao gồm quy trình và các biểu mẫu:
Ngoài những danh mục trên, danh mục quản lý tòa nhà theo tiêu chuẩn còn có:
Phân bổ chi phí vận hành tòa nhà ra sao sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ vận hành hiệu quả của tòa nhà. Bởi vậy mà tùy theo quy mô cũng như từng loại hình dự án tòa nhà, ban quản lý cần phải có giải pháp phân bổ chi phí vận hành tòa nhà sao cho phù hợp, đảm bảo các hạng mục vận hành đều có đầy đủ chi phí hoạt động ổn định và hiệu quả nhất.
Vậy làm thế nào để phân bổ chi phí vận hành tòa nhà hiệu quả? Làm sao để quản lý chi phí vận hành tòa nhà tiết kiệm nhất? Cùng chúng tôi tìm kiếm câu trả lời trong bài viết dưới đây.
Phân bổ chi phí vận hành tòa nhà phù hợp với từng hạng mục ra sao?
Chi phí vận hành tòa nhà là các khoản kinh phí sẽ phải được dùng để duy trì những hoạt động vận hành bình thường trong tòa nhà, đảm bảo tòa nhà hoạt động ổn định và tốt nhất. Trong đó các hạng mục chi phí vận hành cũng được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật, bởi vậy chủ đầu tư hay đơn vị quản lý vận hành cần phải có biện pháp phân bổ chi phí vận hành khoa học để duy trì hoạt động tòa nhà tốt nhất.
Một trong các khoản chi phí vận hành tòa nhà cần phân bổ chính là chi phí dành cho nhân sự, tức là đơn vị vận hành phải tính toán chi phí lương thưởng cho các bộ phận thuộc ban quản lý tòa nhà như kỹ thuật, lễ tân, bảo vệ, vệ sinh,….Cùng với các nhà thầu cung cấp dịch vụ trong tòa nhà. Những chi phí cho nhân sự bao gồm cả tiền lương thưởng, phụ cấp, bảo hiểm cũng như chi phí đào tạo nhân sự, phí tuyển dụng và thử việc cùng các khoản chi phí khác dùng cho nhân sự trong tòa nhà.
Bên cạnh chi phí vận hành tòa nhà được phân bổ trả cho nhân sự, chủ đầu tư và đơn vị vận hành tòa nhà cũng cần tính toán tới các khoản chi phí cho các dịch vụ thuê ngoài phục vụ vận hành trong tòa nhà. Đây là các khoản chi phí cần chi trả cho các dịch vụ chiếu sáng công cộng, nước tưới cây, rửa đường hay vệ sinh khu vực công cộng, diệt côn trùng, chăm sóc cảnh quan sân vườn, phòng cháy chữa cháy, bảo hiểm cùng chi phí kiểm định các hệ thống trong tòa nhà.
Một khoản chi phí vận hành tòa nhà khác mà ban quản lý tòa nhà cần phải tính toán cẩn thận nữa là chi phí cho các vật tư tiêu hao được sử dụng trong tòa nhà. Đây là khoản chi phí dùng để sửa chữa hay thay thế các thiết bị kỹ thuật hư hao, chi phí cho vật tư hóa chất vệ sinh, hóa chất phục vụ cho hệ thống bể bơi, xử lý nước thải,… được dùng trong quá trình vận hành tòa nhà.
Những chi phí cho năng lượng để hoạt động trong tòa nhà cũng là khoản chi phí cần ban quản lý phải cân đối. Các khoản chi phí cho điện năng, nhiệt năng dùng trong vận hành tòa nhà hàng năm được xem là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các phần chi phí vận hành tòa nhà mà ban quản lý nên cân nhắc và phân bổ cẩn thận.
Bởi vậy khi quản lý vận hành, ban quản lý cũng cần tìm kiếm các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong tòa nhà để tối ưu hóa và tiết kiệm chi phí năng lược tối đa nhất. Điều này đòi hỏi ban quản lý cần thường xuyên kiểm tra và bảo hành bảo trì hệ thống kỹ thuật tòa nhà, giảm thiểu tình trạng thiết bị xuống cấp dẫn tới tiêu hao năng lượng lãng phí trong quá trình sử dụng.
Để quản lý chi phí vận hành tòa nhà tiết kiệm, công ty quản lý vận hành tòa nhà cần phải tối ưu hóa bộ máy quản vận hành tòa nhà chặt chẽ và ưu việt nhất. Trong đó có một số chú ý mà ban quản lý cần ghi nhớ như:
+ Chú trọng nâng cấp cơ sở vật chất, hệ thống kỹ thuật tòa nhà để tối ưu chi phí năng lượng sử dụng trong tòa nhà, giảm thiểu áp lực lên chi phí vận hành tòa nhà. Đồng thời, việc nâng cấp cơ sở vật chất còn nâng cao chất lượng tòa nhà và tăng uy tín thương hiệu tòa nhà tốt nhất.
+ Quản lý chặt chẽ nhu cầu sử dụng năng lượng của cư dân cùng khách hàng trong tòa nhà, từ đó tối ưu sử dụng năng lượng tòa nhà và góp phần giảm thiểu chi phí vận hành chung trong tòa nhà.
+ Sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng, điều chỉnh công suất hoạt động của hệ thống kỹ thuật sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế, xây dựng kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tòa nhà hợp lý.
+ Ứng dụng công nghệ vào quản lý vận hành, thắt chặt kiểm soát chi phí vận hành tòa nhà chặt chẽ, minh bạch và hiệu quả hơn.
Hiện nay, để quản lý chi phí vận hành tòa nhà tiết kiệm và chặt chẽ, hầu hết các chủ đầu tư cùng đơn vị quản lý vận hành hiện nay đã lựa chọn sử dụng các giải pháp phần mềm quản lý tòa nhà như Building Care để tăng cường quản lý chi phí vận hành tòa nhà, tối ưu được chi phí vận hành và đảm bảo lợi nhuận cho dự án tòa nhà.
Quản lý khu đô thị là công việc đòi chuyên môn, kinh nghiệm nhằm thực hiện vận hành giúp nâng cao chất lượng đời sống của cư dân trong khu đô thị. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết công việc và vai trò của việc quản lý khu đô thị trong bài viết dưới đây.
Quản lý khu đô thị là một trong các công tác được chủ đầu tư quan tâm hàng đầu. Đây là việc giúp nâng cao chất lượng trải nghiệm đời sống của cư dân. Đồng thời giúp tăng cường giá trị bất động sản cho chủ đầu tư.
Các hạng mục được quản lý trong khu đô thị:
– Quản lý hành chính: gồm các khoản tài chính thu – chi liên quan đến vận hành khu đô thị. Bộ phận tài chính sẽ tổ chức các hoạt động văn hóa cộng đồng, chăm sóc cư dân,… qua đó nâng cao chất lượng đời sống tinh thần của cư dân.
– Quản lý cơ sở hạ tầng: gồm các hoạt động đánh giá, kiểm định chất lượng vật tư, chất lượng thi công các công trình trong khu đô thị (đường xá, hệ thống đèn điện, nhà ở,…) Đồng thời các hoạt động như bảo trì, bảo dưỡng các hạng mục này cũng là một phần trong hoạt động quản lý cơ sở hạ tầng.
– Quản lý an ninh: đảm bảo an toàn cho khu đô thị. Các hoạt động quản lý hệ thống an ninh cần được tổ chức thường xuyên (tuần tra, giám sát, quản lý ra vào khu đô thị, pccc, tổ chức các buổi diễn tập, an toàn cháy nổ,…
– Quản lý vệ sinh: bao gồm các hoạt động dọn dẹp vệ sinh hàng ngày, phân loại xử lý rác thải theo quy định. Góp phần giữ gìn vệ sinh chung giúp môi trường sống của cư dân, hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác thải, cảnh quan,… được xử lý và bảo dưỡng định kỳ.
Hoạt động quản lý khu đô thị có vai trò quan trọng không chỉ đối với chủ đầu tư mà còn với cả cư dân sinh sống tại đó.
Sự phát triển của các khu đô thị đã làm gia tăng nhu cầu quản lý khu đô thị của các chủ đầu tư. Đặc biệt là đối với các khu đô thị hạng sang, những tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ đòi hỏi khắt khe hơn.
Chính vì vậy mà thúc đẩy các chủ đầu tư tìm đến các đơn vị quản lý vận hành khu đô thị chuyên nghiệp. Các đơn vị quản lý tòa nhà sẽ góp phần nâng cao chất lượng dự án, kéo dài tuổi thọ của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng khu đô thị. Đáp ứng nhu cầu đảm bảo lợi ích của cư dân.
Tham khảo:>> Top #5 Công ty quản lý vận hành tòa nhà UY TÍN tại Hà Nội
Bên cạnh đó, quản lý khu đô thị là cầu nối giúp gắn kết giữa cư dân với chủ đầu tư, xây dựng mối quan hệ, khẳng định uy tín của chủ đầu tư trong lòng cư dân sinh sống trong khu đô thị. Tạo tiền đề cho sự phát triển các dự án bất động sản khác của chủ đầu tư.
Support Online